Sức khỏe phụ nữ tuổi tiền mãn kinh – Những trục trặc ở độ tuổi “giao mùa” đang là nỗi lo của nhiều chị em

Người ta thường nói “cái tuổi nó đuổi xuân đi”, nhất là khi bước vào độ tuổi tiền mãn kinh, người phụ nữ vừa phải đối mặt với sự “xuống cấp” về sức khỏe và nhan sắc, vừa phải đối diện với sự “lao dốc” về mặt cảm xúc trong sinh hoạt vợ chồng. Nhiều người thường chấp nhận nó như một sự nghiệt ngã của tạo hóa. Thế nhưng, có những người phụ nữ, tuổi tác lại cho họ niềm hạnh phúc đủ đầy và luôn giữ được “lửa” yêu mỗi ngày. Chị H.T.N ở Hải Dương cho biết: “Tôi thấy vô cùng lo lắng khi sức khỏe, nhan sắc của mình ngày càng suy giảm trầm trọng từ khi bước vào độ tuổi tiền mãn kinh”.

Cuộc sống hạnh phúc, bình yên khi chưa bước vào thời kỳ tiền mãn kinh

Chị N chia sẻ cuộc sống trước kia, khi mà những rắc rối do tiền mãn kinh gây ra chưa xuất hiện: “Tôi sinh ra và lớn lên tại Cẩm Giàng, Hải Dương – một vùng quê giàu truyền thống văn hóa, yên bình bên cạnh những cánh đồng thẳng cánh cò bay vô cùng xinh đẹp khi bình minh hay những buổi chiều hoàng hôn lãng mạn. Đa số bạn bè cùng trang lứa lựa chọn nơi thành thị hay những vùng đất xa xôi để sinh sống và lập nghiệp. Riêng tôi, tôi chọn cho mình phát triển tại chính mảnh đất mình sinh ra. Ở đây, tôi gặp anh – một thanh niên trai tráng với làn da rám nắng, tính tình vui vẻ và hoạt náo trong các hoạt động chung. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự anh lại trở về công tác tại quê hương. Sau một thời gian dài, tiếp xúc qua các phong trào địa phương, chúng tôi đã cảm mến nhau và có một tình yêu khá đẹp tuổi thanh xuân”.

5 năm yêu nhau là quãng thời gian không dài nhưng cũng không quá ngắn để chúng tôi đi đến hôn nhân. Cuộc sống của vợ chồng mới cưới, đơn giản với một căn nhà nhỏ và mấy xào ruộng, tuy có khó khăn về vật chất nhưng tình cảm lại có thừa. Chúng tôi ngày càng hạnh phúc hơn, khi 2 đứa con gái ra đời. Tôi lựa chọn việc chăm sóc gia đình, còn anh ngoài thời gian tham gia công tác tại địa phương, anh phụ giúp tôi trông con, trồng cây, thả cá,… Cuộc sống của chúng tôi cứ thế trôi đi khá nhẹ nhàng nhưng luôn đầy ắp tiếng cười rộn rã.

Khi các con học xong, ra trường đi làm cũng là lúc chúng tôi có thời gian để nghỉ ngơi thư giãn, dành nhiều thời gian cho những sở thích riêng. Chồng tôi khuyến khích tôi tích cực tham gia vào các phong trào cộng đồng tại địa phương, dù đã ngoại tứ tuần nhưng anh vẫn luôn đồng cảm và rất quan tâm đến tôi.

Những rắc rối mang tên suy giảm sức khỏe phụ nữ ở độ tuổi tiền mãn kinh

Cuộc sống của chúng tôi cứ thế trôi đi êm ả, nhưng chỉ khi bước vào tuổi 40, cái tuổi mà mọi người vẫn bảo là tuổi tiền mãn kinh, sức khỏe của tôi suy giảm trầm trọng. Tôi luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mồ hôi lúc vã ra lúc nóng lúc lạnh, dễ nổi cáu, đôi khi còn khó thở và nhói tim. Đêm xuống, tôi thường xuyên trằn trọc mất ngủ, đi tiểu đêm thì đến vài lần,… Mỗi sáng trở dậy, tôi bơ phờ, xương khớp đau nhức, chân tay tê mỏi. Chưa kể, mỗi khi ngồi soi gương là tôi lại thừ ra: da sao mà khô khốc và các vết nám cứ nổi lên dần, rồi tóc thì rụng nhiều đến xót xa. Không chỉ có thế, tôi còn gặp phải vấn đề khó nói khác đó là chuyện chăn gối không còn mặn nồng như xưa, tôi hay rơi vào tình trạng “khô không khốc”, mỗi khi gần gũi chồng là thấy đau rát đến mức sợ “chuyện ấy”. Tình trạng này xuất hiện ngày một nghiêm trọng hơn khiến tôi căng thẳng, mệt mỏi,… tôi lo sợ nguy cơ mình bị mãn kinh sớm.

Hạnh phúc quay trở lại khi chị em tìm được bí kíp cải thiện sức khỏe phụ nữ tuổi tiền mãn kinh

Trong một lần đến nhà chị bạn lâu ngày không gặp, ngạc nhiên và ngưỡng mộ vì chị chỉ hơn tôi 2 tuổi nhưng tràn đầy sức sống, rạng rỡ, đầy tự tin với làn da căng mịn,… Sau một hồi tâm sự nhỏ to, tôi chia sẻ tình trạng của mình và hỏi bí kíp của chị. Chị chia sẻ, những biểu hiện tôi đang gặp phải trước chị cùng từng bị vậy mà dường như ai ở tuổi “giao mùa” hầu như cũng bị thế chỉ có điều nặng hay nhẹ mà thôi. Chị lường trước được khi ở tuổi này thì sức khỏe và sắc đẹp sẽ không còn được như thời thanh xuân, nên chị đã chủ động áp dụng nhiều biện pháp để nâng cấp sức khỏe của mình. Chị dành thời gian nghỉ ngơi, đi du lịch, tập yoga, lưu tâm đến chế độ ăn uống nhiều dưỡng chất và quan trọng hơn cả là chị đã kịp thời bổ sung sản phẩm TPCN có nguồn gốc từ tinh chất mầm đậu nành Nhật Bản để cân bằng nội tiết. Giọng chị nhỏ lại khi chia sẻ về cái sản phẩm ấy, chị bảo: Dùng Labcos Soy Isoflavon đi, từ hồi chị dùng Labcos Soy Isoflavon chị thay đổi rõ lắm nhé thay đổi từ bên ngoài đến bên trong khiến ông xã cứ gọi là mê tít, ra ngoài thì mọi người trầm trồ, ngưỡng mộ nên chị cũng thấy vui âm ỉ và mấy năm nay chị cứ dùng liên tục. Như bắt được vàng và đầy hy vọng, tôi đã về tìm mua Labcos Soy Isoflavon để dùng như chị hướng dẫn.

Thành phần của Labcos Soy Isoflavon

Sau mấy tuần sử dụng, tôi thấy cơ thể khác nhiều, chứng đau đầu, mất ngủ, tiểu đêm,… giảm hẳn, đặc biệt tôi ngủ ngon hơn, xương khớp bớt đau nhức, cơ thể cũng bớt mệt mỏi hơn, không còn cảm giác đau rát khi gần gũi chồng.

Tôi tiếp tục sử dụng liệu trình 3 tháng theo nghiên cứu khoa học như trong tờ hướng dẫn ở hộp sản phẩm, những cơn đau đầu, bốc hỏa, mất ngủ, đau nhức xương khớp dường như đã biến mất, cơ thể thấy khỏe khoắn hơn xưa, làn da và mái tóc đen dài xưa kia cũng dần được hồi phục, đặc biệt “nước nôi” cũng được cải thiện thấy rõ.

Giờ tôi thấy mỗi ngày mới sao có nhiều niềm vui đến thế. Chồng tôi, biết được sự thay đổi tươi mới của tôi nhờ Labcos Soy Isoflavon nên anh đã động viên tôi dùng tiếp. Chồng cười nhấm nháy bảo “Một người khỏe hai người vui thì quá tuyệt luôn, em cứ dùng Labcos Soy Isoflavon đi nhé”. Cám ơn Labcos Soy Isoflavon, thực sự biết và sử dụng sản phẩm này là sự may mắn tôi có được.

Rối loạn nội tiết tố ở độ tuổi “giao mùa” là điều khó tránh khỏi với chị em chúng mình. Cải thiện và khắc phục sớm là việc chị em cần làm để mỗi ngày mới đón nhận thêm nhiều niềm vui. Hãy yêu thương bản thân, chăm sóc bản thân mình, chị em mình đáng được hưởng điều đó.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *